
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính năm 2022, toàn cầu có 8 triệu người, từ 15 – 49 tuổi mắc bệnh giang mai, chiếm 2% – 3% trong tổng số ca bệnh lây truyền qua đường tình dục. Nam giới quan hệ đồng tính là nhóm có nguy cơ mắc giang mai cao nhất. Cùng tìm hiểu chi tiết về bệnh giang mai ở nam qua bài viết sau đây.
Bệnh giang mai ở nam là bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STI) do xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum gây ra. Nếu không được điều trị, giang mai gây ra các vấn đề sức khỏe như: tổn thương da, hệ cơ xương khớp, tim mạch và thần kinh.
Xoắn khuẩn gây bệnh giang mai Treponema pallidum phát triển mạnh ở nhiệt độ 37 độ C nhưng chết trong vài giờ nếu ở môi trường bên ngoài cơ thể người, xà phòng có thể tiêu diệt xoắn khuẩn trong vài phút.
Bệnh giang mai lây do quan hệ tình dục không an toàn (có thể bằng miệng, âm đạo và hậu môn), thậm chí bệnh lây nhiễm từ mẹ sang con hay qua truyền máu. Nhiều người mắc bệnh giang mai không có triệu chứng. Ở phụ nữ đang mang thai, nếu điều trị không kịp thời, không đúng phác đồ thì có đến 50% – 80% trường hợp thai chết lưu, trẻ sơ sinh tử vong và trẻ sinh ra mắc bệnh giang mai bẩm sinh.
Có 2 loại giang mai là giang mai mắc phải và giang mai bẩm sinh với các triệu chứng như sau:
1. Giang mai mắc phải
⇒ Giai đoạn sơ cấp (Thời kỳ I): thường xuất hiện triệu chứng trong khoảng 3 tuần (khoảng 9 – 90 ngày) tính từ khi phơi nhiễm. Trong thời gian này, các vết loét cứng (săng), không đau, bắt đầu xuất hiện ở bộ phận sinh dục, hậu môn.
⇒ Giai đoạn thứ cấp (Thời kỳ II): bệnh có dấu hiệu phát ban không ngứa, các nốt ban đỏ thường xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân. Phát ban do giang mai có nhiều hình dạng khác nhau. Các vết săng thương có dạng như các vết trợt màu trắng hoặc xám, xuất hiện ở những vùng ấm và ẩm như trong bao quy đầu, hậu môn, niêm mạc lưỡi, miệng,… tự biến mất sau thời gian.
⇒ Giai đoạn tiềm ẩn (Giang mai kín): giai đoạn này, bệnh gần như không có bất kỳ dấu hiệu nào. Người bệnh chỉ có thể phát hiện bệnh khi làm xét nghiệm huyết thanh
⇒ Giai đoạn cuối (Giang mai thời kỳ III): Giang mai giai đoạn cuối được gọi là giang mai thời kỳ III, ảnh hưởng đến bất kỳ cơ quan nào trong cơ thể. Nguy hiểm hơn, giang mai thời kỳ III có thể xảy ra sau 30 năm kể từ khi nhiễm khuẩn, khiến nhiều người chủ quan.
2. Giang mai bẩm sinh
Giang mai bẩm sinh được xác định khi:
ο Thai phụ dương tính với giang mai.
ο Bị sảy thai hoặc thai chết lưu ở tuần thứ 20.
ο Trẻ dưới 2 tuổi có biểu hiện lâm sàng của bệnh.
Nguyên nhân nam giới bị giang mai là do bẩm sinh hoặc lây nhiễm xoắn khuẩn Treponema pallidum (giang mai mắc phải). Bệnh giang mai dễ lây lan ở thời kỳ I và II. Đôi khi, nó cũng dễ lây lan trong thời kỳ giang mai kín giai đoạn muộn, xảy ra trong vòng 2 năm sau khi nhiễm bệnh.
◉ Quan hệ tình dục không an toàn
◉ Tiếp xúc với vết loét giang mai
◉ Di truyền
◉ Sử dụng chung dụng cụ cá nhân
◉ Tiếp xúc máu hoặc các dịch tiết từ người bệnh
Bệnh giang mai ở nam giới được bác sĩ Nam khoa đánh giá không quá nguy hiểm, có thể điều trị được. Thời kỳ I và II là điểm vàng để điều trị giang mai. Nếu không được can thiệp điều trị kịp thời ở giai đoạn sớm, giang mai ở nam giới khi chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn hoặc giai đoạn muộn, dẫn đến nhiều biến chứng kéo dài trong vài chục năm.
Ở giai đoạn muộn, giang mai ảnh hưởng đến nhiều cơ quan và hệ thống, bao gồm: não, dây thần kinh, mắt, gan, tim, mạch máu, xương và khớp,… có thể gây tử vong.
BIẾN CHỨNG : Sau khi bị nhiễm trùng và trước khi xuất hiện các vết loét đầu tiên, xoắn khuẩn đã xâm nhập vào máu và hệ bạch huyết. Treponema pallidum là những vi sinh vật hình xoắn ốc, mỏng, nên dễ dàng xâm chiếm mọi ngóc ngách trong cơ thể. Vi khuẩn có thể xâm nhập vào tim, xương và đường tiêu hóa, gây ảnh hưởng đến thính giác, thị giác và tất cả các cơ quan chính trong cơ thể, xâm lấn vào gan, da và đi khắp nọi nơi để phá hủy các cơ quan.
Điều trị giang mai với liệu pháp miễn dịch tổng hợp
Đây là một kỹ thuật mới và là cách chữa bệnh giang mai hiệu quả, hiện đại hiện nay. Kỹ thuật này đang được rất nhiều phòng khám chuyên khoa uy tín áp dụng để hỗ trợ điều trị bệnh giang mai cho bệnh nhân.
Kỹ thuật này không chỉ giúp hỗ trợ điều trị bệnh giang mai hiệu quả, an toàn mà còn giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể, từ đó giúp quá trình điều trị kết hợp diễn ra thuận lợi, nhanh chóng.
Quy trình điều trị bệnh giang mai bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp được thực hiện qua các bước sau:
✔ Xét nghiệm: Nhờ vào hệ thống kiểm tra, xét nghiệm và phân tích hiện đại sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán, xác định bệnh giang mai cho bệnh nhân một cách nhanh chóng, chính xác. Từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp, điển hình là liệu pháp miễn dịch tổng hợp.
✔ Diệt khuẩn: Khi kháng sinh đi vào cơ thể, các ion thuốc sẽ nhanh chóng tác động vào khu vực có mầm bệnh, giúp tiêu diệt nhanh chóng mầm bệnh, loại bỏ các triệu chứng, biểu hiện của bệnh.
✔ Khống chế vi khuẩn: Liệu pháp hiện đại này sẽ can thiệp, phá vỡ kết cấu của xoắn khuẩn khiến chúng không có cơ hội sản sinh, phát triển, từ đó giúp ngăn bệnh tái phát trở lại.
✔ Miễn dịch: Hỗ trợ việc tăng cường hệ miễn dịch một cách nhanh chóng, an toàn, thúc đẩy quá trình hồi phục, tái tạo các tế bào, khu vực bị tổn thương, viêm nhiễm.
Khác với các cách chữa khác, chữa bệnh giang mai bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp có nhiều ưu điểm nổi bật như:
- Giúp xâm nhập, tác động và tiêu diệt xoắn khuẩn một cách nhanh chóng.
- Hồi phục nhanh các tổn thương, viêm nhiễm do mầm bệnh gây ra.
- Phá hủy toàn bộ cấu trúc, nguồn dinh dưỡng của xoắn khuẩn gây bệnh.
- Đảm bảo an toàn, chính xác trong việc xác định, hỗ trợ điều trị xoắn khuẩn giang mai.
Hãy liên hệ với chúng tôi qua đường dây nóng: 1900633598 - 0346335988 để được tư vấn và thăm khám một cách nhanh chóng và kịp thời, giúp bạn tối thiểu hóa mức độ nghiêm trọng của bệnh và tối ưu hoá hiệu quả điều trị.
Địa chỉ phòng khám: Số 59 Đoàn Thị Điểm, phường 4, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.
Linh hoạt giờ khám chữa bệnh từ 8h00 – 20h00 tất cả các ngày trong tuần, người bệnh có thể chọn lựa khung giờ khám phù hợp với bản thân