
Khi không có biện pháp can thiệp kịp thời, bệnh giang mai có thể ảnh hưởng tới tim, mạch máu, não và hệ thần kinh. Đồng thời, bệnh cũng làm tăng cơ hội lây nhiễm HIV (loại virus gây bệnh AIDS). Lâu dần, người bệnh có thể bị hỏng những cơ quan trong cơ thể, thậm chí dẫn tới tử vong. Vậy điều trị giang mai như thế nào cho hiệu quả? Cùng theo dõi bài viết phía sau đây.
Giang mai là bệnh lý nhiễm trùng lây qua đường tình dục (STI). Nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn Treponema pallidum. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ, tỷ lệ nữ giới bị bệnh giang mai có dấu hiệu giảm. Trong khi, ở nam giới, nhất là người có quan hệ tình dục đồng giới, tỷ lệ mắc bệnh đang tăng lên.
1. Nguyên nhân
Nguyên nhân gây giang mai là vi khuẩn Treponema pallidum. Bệnh lây nhiễm nhanh do người bệnh không nhận ra các dấu hiệu bệnh, dẫn đến việc truyền nhiễm cho bạn tình.
2. Dấu hiệu
Bệnh giang mai nếu càng phát hiện sớm sẽ càng tốt với các triệu chứng như:
ο Giai đoạn nguyên phát: Có vết loét, không gây đau (săng giang mai). Vết loét có thể tự khỏi, không để sẹo sau khoảng 3 – 6 tuần.
ο Giai đoạn thứ phát: Xuất hiện các nốt ban hình đồng xu khắp cơ thể; có thể nổi kèm mụn nước tại khu vực miệng hay bộ phận sinh dục.
ο Giai đoạn tiềm ẩn: Người bệnh có thể không tái phát các triệu chứng. Tuy vậy, bệnh có nguy cơ tiềm ẩn kéo dài cả năm.
ο Giai đoạn cuối: Bệnh xuất hiện sau nhiều năm kể từ thời điểm nhiễm trùng ban đầu với những biểu hiện như suy van động mạch chủ, hẹp động mạch vành hoặc tách thành động mạch chủ lên; những tổn thương thần kinh như đau thần kinh do giang mai, Tabes tủy sống (mất điều hòa vận động)…
Tuy nhiên, cũng có trường hợp người bệnh giang mai không xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào trong vòng nhiều năm.
Bệnh giang mai khi không được điều trị kịp thời và đúng cách không chỉ dẫn tới các tổn thương khắp cơ thể mà còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:
1. Vết sưng hay khối u nhỏ
Được gọi là gôm giang mai, các cục gôm này có khả năng phát triển trên da, xương, gan hay bất cứ cơ quan nào khác ở người mắc bệnh giang mai trong giai đoạn cuối.
2. Các vấn đề về thần kinh
Bệnh có thể gây ra một số vấn đề liên quan hệ thần kinh như đau đầu, viêm màng não, mất thính lực, giảm thị giác. Bên cạnh đó, bệnh có thể gây mù lòa, sa sút trí tuệ, mất cảm giác đau và nhiệt độ, rối loạn chức năng tình dục ở đàn ông, bàng quang tăng hoạt, những vấn đề tim mạch…
3. Nhiễm HIV
Người bệnh giang mai lây truyền qua đường tình dục hay những vết loét tại bộ phận sinh dục khác ước tính có nguy cơ nhiễm HIV cao gấp 2 – 5 lần. Do vết loét giang mai dễ chảy máu, tạo điều kiện thuận lợi cho HIV dễ dàng xâm nhập vào máu trong khi quan hệ tình dục.
4. Các biến chứng khi mang thai và sinh nở
Thai phụ khi mang vi khuẩn giang mai có thể lây truyền cho thai nhi. Thêm vào đó, bệnh giang mai bẩm sinh còn làm tăng đáng kể nguy cơ sảy thai, thai lưu hay trẻ sơ sinh tử vong trong khoảng vài ngày sau sinh.
Hiện phòng khám Đa khoa Đà Lạt đang áp dụng nhiều phương pháp xét nghiệm giang mai hiện đại. Các phương pháp xét nghiệm tại phòng khám không chỉ giúp chẩn đoán nhanh mức độ bệnh lý mà còn có khả năng phát hiện chủng virus HPV chính xác. Trên cơ sở đó, bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp và hiệu quả nhất
Hiện nay có rất nhiều cách xét nghiệm giang mai. Tùy theo tình trạng của mỗi người mà bác sĩ sẽ có chỉ định phù hợp, mang lại kết quả chính xác:
⇒ Xét nghiệm máu:
Đây là phương pháp chẩn đoán nguy cơ mắc giang mai sớm nhất, ngay cả khi cơ thể chưa xuất hiện triệu chứng rõ ràng. Bác sĩ sẽ lấy mẫu máu để phân tích và tìm kiếm sự hiện diện của virus HPV trong máu và xác định tuyp HPV, từ đó đưa ra kết luận người bệnh có mắc giang mai hay không.
⇒ Xét nghiệm mẫu vật
Bác sĩ lấy mẫu bệnh phẩm (nốt mụn, u nhú,…) đưa vào phòng thí nghiệm phân tích và quan sát dưới kính hiển vi. Quá trình này giúp bác sĩ phát hiện sự tồn tại của virus HPV trong mẫu mô bệnh, đồng thời đánh giá bệnh đang phát triển ở giai đoạn nào.
Điều trị giang mai bằng liệu pháp miễn dịch tổng hợp
Liệu pháp miễn dịch tổng hợp là phương pháp hiện đại, hiệu quả cao trong điều trị giang mai, được nhiều cơ sở chuyên khoa uy tín áp dụng. Kỹ thuật này không chỉ tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai mà còn tăng cường hệ miễn dịch, giảm nguy cơ tái phát.
Quy trình điều trị gồm 4 bước:
- Xét nghiệm: Hệ thống kiểm tra hiện đại giúp chẩn đoán chính xác, xây dựng phác đồ điều trị phù hợp.
- Diệt khuẩn: Kháng sinh tác động trực tiếp vào mầm bệnh, loại bỏ nhanh các triệu chứng.
- Khống chế vi khuẩn: Phá vỡ cấu trúc xoắn khuẩn, ngăn chặn sự phát triển và tái phát.
- Miễn dịch: Tăng cường đề kháng, tái tạo vùng tổn thương, thúc đẩy hồi phục.
Ưu điểm của phương pháp:
✔️ Tiêu diệt xoắn khuẩn nhanh chóng.
✔️ Đẩy nhanh quá trình phục hồi tổn thương.
✔️ Ngăn chặn bệnh tái phát hiệu quả.
✔️ Đảm bảo an toàn, chính xác trong điều trị.
Phương pháp này mang lại hiệu quả cao, nhưng cần tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ để đạt kết quả tối ưu.
Hãy liên hệ với chúng tôi qua đường dây nóng: 1900633598 - 0346335988 để được tư vấn và thăm khám một cách nhanh chóng và kịp thời, giúp bạn tối thiểu hóa mức độ nghiêm trọng của bệnh và tối ưu hoá hiệu quả điều trị.
Địa chỉ phòng khám: Số 59 Đoàn Thị Điểm, phường 4, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.
Linh hoạt giờ khám chữa bệnh từ 8h00 – 20h00 tất cả các ngày trong tuần, người bệnh có thể chọn lựa khung giờ khám phù hợp với bản thân